Nổi bật 1 Tải về Luật Quản lý thuế 2019 số 38/2019/QH14

Tải về Luật Quản lý thuế 2019 số 38/2019/QH14

2553

Quốc hội đã ban hành Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/06/2019. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2020. Mời bạn đọc cập nhật Luật Quản lý thuế 2019 tại bài viết dưới đây.

Tải về miễn phí Luật Quản lý thuế 2019 số 38/2019/QH14

Tổng quan về Luật Quản lý thuế 2019

Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 được Quốc hội thông qua vào ngày 13 tháng 6 năm 2019.

Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2020 trừ trường hợp quy định về hóa đơn, chứng từ điện tử. Quy định về hóa đơn, chứng từ điện tử trong Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 /07/2022. Tuy nhiên vẫn khuyến khích các cơ quan, tổ chức, cá nhân áp dụng quy định về hóa đơn, chứng từ điện tử của Luật này trước ngày 01 tháng 7 năm 2022.

Luật Quản lý thuế 2019

Bạn đọc xem chi tiết Luật Quản lý thuế 2019 TẠI ĐÂY.

Tóm tắt Luật Quản lý thuế 2019

Luật Quản lý thuế quy định về việc quản lý các loại thuế, các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước. Các đối tượng phải áp dụng luật này bao gồm:

– Người nộp thuế.

– Cơ quan, công chức quản lý thuế.

– Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 gồm 17 chương và 152 điều. Cụ thể như sau:

Chương I: Những quy định chung

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Điều 4. Nội dung quản lý thuế

Điều 5. Nguyên tắc quản lý thuế

Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý thuế

Điều 7. Đồng tiền khai thuế, nộp thuế

Điều 8. Giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế

Điều 9. Quản lý rủi ro trong quản lý thuế

Điều 10. Xây dựng lực lượng quản lý thuế

Điều 11. Hiện đại hóa công tác quản lý thuế

Điều 12. Hợp tác quốc tế về thuế của cơ quan quản lý thuế

Điều 13. Kế toán, thống kê về thuế

Chương II: Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý thuế

Điều 14. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ

Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

Điều 16. Quyền của người nộp thuế

Điều 17. Trách nhiệm của người nộp thuế

Điều 18. Nhiệm vụ của cơ quan quản lý thuế

Điều 19. Quyền hạn của cơ quan quản lý thuế

Điều 20. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp

Điều 21. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán nhà nước

Điều 22. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra nhà nước

Điều 23. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án

Điều 24. Nhiệm vụ, quyền hạn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Điều 25. Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp

Điều 26. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thông tin, báo chí

Điều 27. Nhiệm vụ, quyền hạn của ngân hàng thương mại

Điều 28. Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn

Điều 29. Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức, cá nhân khác

Chương III: Đăng ký thuế

Điều 30. Đối tượng đăng ký thuế và cấp mã số thuế

Điều 31. Hồ sơ đăng ký thuế lần đầu

Điều 32. Địa điểm nộp hồ sơ đăng ký thuế lần đầu

Điều 33. Thời hạn đăng ký thuế lần đầu

Điều 34. Cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế

Điều 35. Sử dụng mã số thuế

Điều 36. Thông báo thay đổi thông tin đăng ký thuế

Điều 37. Thông báo khi tạm ngừng hoạt động, kinh doanh

Điều 38. Đăng ký thuế trong trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp

Điều 39. Chấm dứt hiệu lực mã số thuế

Điều 40. Khôi phục mã số thuế

Điều 41. Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài chính, cơ quan thuế trong việc đăng ký thuế

Chương IV: Khai thuế, tính thuế

Điều 42. Nguyên tắc khai thuế, tính thuế

Điều 43. Hồ sơ khai thuế

Điều 44. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế

Điều 45. Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế

Điều 46. Gia hạn nộp hồ sơ khai thuế

Điều 47. Khai bổ sung hồ sơ khai thuế

Điều 48. Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế trong việc tiếp nhận hồ sơ khai thuế

Chương V: Ấn định thuế

Điều 49. Nguyên tắc ấn định thuế

Điều 50. Ấn định thuế đối với người nộp thuế trong trường hợp vi phạm pháp luật về thuế

Điều 51. Xác định mức thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán thuế

Điều 52. Ấn định thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Điều 53. Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế trong việc ấn định thuế

Điều 54. Trách nhiệm của người nộp thuế trong việc nộp số tiền thuế ấn định

Chương VI: Nộp thuế

Điều 55. Thời hạn nộp thuế

Điều 56. Địa điểm và hình thức nộp thuế

Điều 57. Thứ tự thanh toán tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt

Điều 58. Xác định ngày đã nộp thuế

Điều 59. Xử lý đối với việc chậm nộp tiền thuế

Điều 60. Xử lý số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa

Điều 61. Nộp thuế trong thời gian giải quyết khiếu nại, khởi kiện

Điều 62. Gia hạn nộp thuế

Điều 63. Gia hạn nộp thuế trong trường hợp đặc biệt

Điều 64. Hồ sơ gia hạn nộp thuế

Điều 65. Tiếp nhận và xử lý hồ sơ gia hạn nộp thuế

Chương VII: Trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế

Điều 66. Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trong trường hợp xuất cảnh

Điều 67. Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trong trường hợp giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động

Điều 68. Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trong trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp

Điều 69. Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trong trường hợp người nộp thuế là người đã chết, người bị Tòa án tuyên bố là đã chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự

Chương VIII: Thủ tục hoàn thuế

Điều 70. Các trường hợp hoàn thuế

Điều 71. Hồ sơ hoàn thuế

Điều 72. Tiếp nhận và phản hồi thông tin hồ sơ hoàn thuế

Điều 73. Phân loại hồ sơ hoàn thuế

Điều 74. Địa điểm kiểm tra hồ sơ hoàn thuế

Điều 75. Thời hạn giải quyết hồ sơ hoàn thuế

Điều 76. Thẩm quyền quyết định hoàn thuế

Điều 77. Thanh tra, kiểm tra sau hoàn thuế

Chương IX: Không thu thuế, miễn thuế, giảm thuế; khoanh tiền thuế nợ; xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt

Tải về miễn phí Luật Quản lý thuế 2019 số 38/2019/QH14

Điều 78. Không thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Điều 79. Miễn thuế, giảm thuế

Điều 80. Hồ sơ miễn thuế, giảm thuế

Điều 81. Nộp và tiếp nhận hồ sơ miễn thuế, giảm thuế

Điều 82. Thời hạn giải quyết hồ sơ miễn thuế, giảm thuế đối với trường hợp cơ quan quản lý thuế quyết định số tiền thuế được miễn, giảm

Điều 83. Các trường hợp được khoanh tiền thuế nợ

Điều 84. Thủ tục, hồ sơ, thời gian, thẩm quyền khoanh nợ

Điều 85. Trường hợp được xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt

Điều 86. Hồ sơ xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt

Điều 87. Thẩm quyền xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt

Điều 88. Trách nhiệm giải quyết hồ sơ xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt

Chương X: Áp dụng hóa đơn, chứng từ điện tử

Điều 89. Hóa đơn điện tử

Điều 90. Nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử

Điều 91. Áp dụng hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ

Điều 92. Dịch vụ về hóa đơn điện tử

Điều 93. Cơ sở dữ liệu về hóa đơn điện tử

Điều 94. Chứng từ điện tử

Chương XI: Thông tin người nộp thuế

Điều 95. Hệ thống thông tin người nộp thuế

Điều 96. Xây dựng, thu thập, xử lý và quản lý hệ thống thông tin người nộp thuế

Điều 97. Trách nhiệm của người nộp thuế trong việc cung cấp thông tin

Điều 98. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cung cấp thông tin người nộp thuế

Điều 99. Bảo mật thông tin người nộp thuế

Điều 100. Công khai thông tin người nộp thuế

Chương XII: Tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế, làm thủ tục hải quan

Điều 101. Tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế

Điều 102. Điều kiện cấp giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế

Điều 103. Cấp giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế

Điều 104. Cung cấp dịch vụ làm thủ tục về thuế

Điều 105. Chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế

Điều 106. Tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục hải quan

Chương XIII: Kiểm tra thuế, thanh tra thuế

Điều 107. Nguyên tắc kiểm tra thuế, thanh tra thuế

Điều 108. Xử lý kết quả kiểm tra thuế, thanh tra thuế

Điều 109. Kiểm tra thuế tại trụ sở của cơ quan quản lý thuế

Điều 110. Kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế

Điều 111. Quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế trong kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế

Điều 112. Nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trưởng cơ quan quản lý thuế ra quyết định kiểm tra thuế và công chức quản lý thuế trong việc kiểm tra thuế

Điều 113. Các trường hợp thanh tra thuế

Điều 114. Quyết định thanh tra thuế

Điều 115. Thời hạn thanh tra thuế

Điều 116. Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra thuế

Điều 117. Nhiệm vụ, quyền hạn của trưởng đoàn thanh tra thuế, thành viên đoàn thanh tra thuế

Điều 118. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra thuế

Điều 119. Kết luận thanh tra thuế

Điều 120. Thanh tra lại trong hoạt động thanh tra thuế

Điều 121. Thu thập thông tin liên quan đến hành vi trốn thuế

Điều 122. Tạm giữ tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế

Điều 123. Khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế

Chương XIV: Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế

Điều 124. Trường hợp bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế

Điều 125. Biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế

Điều 126. Thẩm quyền quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế

Điều 127. Quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế

Điều 128. Trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế

Điều 129. Cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản, phong tỏa tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế

Điều 130. Cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập

Điều 131. Cưỡng chế bằng biện pháp dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Điều 132. Cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn

Điều 133. Cưỡng chế bằng biện pháp kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên

Điều 134. Cưỡng chế bằng biện pháp thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế do cơ quan, tổ chức, cá nhân khác đang giữ

Điều 135. Cưỡng chế bằng biện pháp thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề

Chương XV: Xử phạm vi phạm hành chính về quản lý thuế

Điều 136. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế

Điều 137. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế

Điều 138. Hình thức xử phạt, mức phạt tiền và biện pháp khắc phục hậu quả

Điều 139. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế

Điều 140. Miễn tiền phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế

Điều 141. Hành vi vi phạm thủ tục thuế

Điều 142. Hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu

Điều 143. Hành vi trốn thuế

Điều 144. Xử lý hành vi vi phạm của ngân hàng thương mại, người bảo lãnh nộp tiền thuế trong lĩnh vực quản lý thuế

Điều 145. Xử lý hành vi vi phạm của tổ chức, cá nhân có liên quan trong lĩnh vực quản lý thuế

Điều 146. Xử phạt vi phạm hành chính về phí, lệ phí, hóa đơn trong lĩnh vực quản lý thuế

Chương XVI: Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện

Điều 147. Khiếu nại, tố cáo

Điều 148. Khởi kiện

Điều 149. Trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý thuế trong việc giải quyết khiếu nại về thuế

Chương XVII: Điều khoản thi hành

Điều 150. Bổ sung một điều vào Luật Kế toán số 88/2015/QH13

Điều 151. Hiệu lực thi hành

Điều 152. Quy định chuyển tiếp

Xem thêm:

Tải về Nghị định 28/2020/NĐ-CP: Xử phạt hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội

Nghị định số 22/2020/NĐ-CP quy định một số thay đổi về lệ phí môn bài

Mời tải về mẫu Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán mới nhất